Nguồn gốc Dân ca, dân vũ Đông Anh

Các trò diễn ở Đông Anh có thể có từ thời Bắc thuộc (nhà Tùy), do Chàng Cả Đại Vương, con trai của Lê Ngọc (thủ lĩnh cuộc khởi nghĩa Lê Ngọc) truyền cho dân chúng[1][4].

Nhưng theo nhà Thanh Hóa học Phan Bảo, lịch sử của trò ngũ quốc (gồm 5 trò diễn là trò Chiêm Thành, trò Hoa Lang, trò Lục Hồn Nhung, trò Ngô quốc, trò Ai Lao) có thể là lễ nhạc của nhà Hậu Lê, được các vị quan là Trịnh Quý ThuậtNguyễn Mộng Tuân truyền lại cho làng Xuân Phả (quê của Trịnh Quý Thuật) và làng Viên Khê (quê của Nguyễn Mộng Tuân)[5]. Năm trò diễn nói trên cũng là toàn bộ các trò của trò Xuân Phả, riêng trò Ai Lao chưa thấy có trong hệ thống trò diễn Đông Anh. Mặt khác, số trò diễn ở Đông Anh không dừng lại ở con số 5 như tên gọi ngũ trò, các trò diễn có thể hình thành thêm trong quá trình hội lễ và lịch sử.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Dân ca, dân vũ Đông Anh http://www.youtube.com/watch?v=U9HLsXiwPr0 http://www.baodatviet.vn/Home/congdongviet/Hoi-sin... http://baothanhhoa.vn/news/18807.bth http://baothanhhoa.vn/news/28686.bth http://baothanhhoa.vn/news/59210.bth http://thanhtra.com.vn/tabid/77/newsid/49839/temid... http://dch.gov.vn/Upload/files/QD3421.pdf http://hocvienamnhachue.vn/viennghiencuu/main/Danh... http://www.vae.org.vn/News_print.asp?id=2497 http://www.vae.org.vn/News_print.asp?id=3976